Mao đặt vấn đề người kế nhiệm họ Hồ (Huỳnh Tâm)

Mao đặt vấn đề người kế nhiệm họ Hồ
Ngày 25 tháng 7 năm 1966 tại Bắc Kinh, Bộ chính trị Trung Quốc cùng Mao Trạch Đông chụp hình lưu niệm, nhân dịp bis Hồ Chí Minh tuyên bố: "Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải hùng mạnh để bảo vệ đứa em Việt Nam". Đặc biệt trong Bộ chính trị Trung Quốc gồm có Hồ Chí Minh và Hoàng Văn Hoan đang hoạt động ở hải ngoại. Ảnh: Hoa Nam.
“…Chủ tịch Mao Trạch Đông thay mặt Trung Ương Quân Ủy Trung Quốc, truyền lệnh cho Hoa Nam đẩy mạnh kế hoạch đối phó "Nam suy Bắc thịnh", áp dụng kế hoạch đơn phương tìm nhược điểm đối phương, làm xáo trộn miền Nam, hướng dẫn dư luận suy đoán khác nhau,đảo lộn xã hội, anh ninh bất ổn và gây chia rẽ giữa người dân với chính quyền miền Nam…”

LTS : Tất cả những biến động xảy ra trước đây tại miền Nam thời Việt Nam Cộng Hòa dưới sự lãnh đạo của ông Ngô Đình Diệm đều có bàn tay nhuốm máu của tình báo Hoa Nam dính vào. Họ Mao đã ra lệnh dùng mọi biện pháp khủng bố, thực hiện kế hoạch “Nam suy, Bắc thịnh”, xoáy vào nhược điểm tự do tôn giáo của để phá vỡ uy tín của chế độ cộng hòa non trẻ này. Và họ đã thành công. Hiện nay guồng máy của đảng CSVN coi như đã bị tình báo Hoa Nam xâm nhập và điều khiển. Chính vì vậy tất cả những ai gần xa tố cáo kế hoạch Hán hóa Việt Nam đều bị khóa miệng, bị trù dập hoặc mạnh hơn bị giam cầm. Thâm chí các sách giáo khoa cũng đang từ từ biến đổi nội dung nhằm đề cao ơn nghĩa của “người anh cả phương Bắc”. Tài liệu dưới đây cho thấy kế hoạch bành trướng của họ Mao đã được chuẩn bị lâu dài và kỹ lưỡng từ nhiều thập niên trước.

Ngày 4 tháng 9 năm 2010, tổ chức Phượng Hoàng (凤凰) thuộc trung tâm Hoa Nam bộ nhớ của Trung Quốc (中国记忆 - Trung tâm lưu trữ tình báo Hoa Nam), ghi soạn lại những cuộc thảo luận giữa Mao Trạch Đông và những người Cộng Sản hoạt động chung với Hồ Chí Minh. Nội dung tìm người kế nhiệm Hồ Chí Minh.
Hoa Nam ghi lại từng buổi thảo luận và lập văn bản, lưu trữ thành hồ sơ, và thời gian đã trôi qua 73 năm (1940-2013). Nay chúng tôi tiếp nhận được tài liệu do một nhân viên Hoa Nam bí danh Phượng Hoàng (凤凰) về hưu gởi đến. Ông đã tiết lộ những chi tiết sau đây.

Mao Trạch Đông (毛泽东) nhắc đến Hồ Chí Minh:
‒ Trung Quốc có một câu nói rất thú vị: "Bảy mươi ba, Tám mươi bốn, Ta không cần gọi Diêm Vương (阎王) cũng nhớ". Và năm nay tôi đã 73 tuổi (1893-1966), gần như phải đi, vì nó là như vậy, cho nên có những vấn đề cần phải biết, chúng ta phải xem xét lại Marx, Engels và cả Lenin, họ đã là người thành lập đảng Cộng sản Quốc tế, tiếp theo sau đó Bernstein, Kautsky trở nên người xét ​​lại, và còn ai nữa? Vì vậy chúng ta nên đưa họ vào hồ sơ cuối cùng, sau hết từ lớp người của chúng ta, tìm thử có mấy ai còn trung thành với chủ nghĩa cộng sản. Nay tôi muốn biết ý kiến của quý đồng chí về bis Hồ Chí Minh, đương nhiên đồng chí Trần Hiểu Nam (Bí danh陈晓楠-Chen Xiaonan) thừa biết thân thế của Hồ Chí Minh là ai. [1]

Học viện tình báo Hoa Nam Bắc Kinh. Ảnh: Hoa Nam

Trần Hiểu Nam (陈晓楠):
‒ Thưa đồng chí Chủ Tịch, Đúng thế, và hôm nay cũng là năm kỷ niệm lần thứ hai mươi sáu năm (26) thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam, chúng tôi đã từng nói rằng năm 1941-1966 là thời đại 25 năm hoàng kim của Trung Quốc-Việt Nam.
Cũng như Giáo sư Văn Trang (Bí danh 文庄 - Wen Zhuang) vào những ngày ấy đã trải qua 19 năm sống tại Việt Nam, đồng chí đã chứng kiến ​​sự thật một thời kỳ vinh quang ấy.

Mao Trạch Đông (毛泽东) nói tiếp:
‒ Quý đồng chí hãy tiếp tục nói về một thời kỳ đặc biệt trong một số những câu chuyện diễn biến có liên hệ đối với Trung Quốc-Việt Nam vào năm 1954, bởi thời đó có ý nghĩa đặc biệt.

Trần Hiểu Nam (陈晓楠):
‒ Thưa đồng chí Chủ tịch, tháng 5 năm 1954. Quân ta chiến thắng Điện Biên Phủ, và tiếp theo hội nghị tại Genève, trong khối cộng sản Quốc tế gồm Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em cùng nỗ lực tranh đấu đại diện cho Việt Nam, do đó, người Pháp quyết định rút lui khỏi Việt Nam. Đông Dương khôi phục phong cảnh yên bình trước đây của nó, cùng lúc nâng cao mối quan hệ giữa Trung Quốc-Việt Nam, không còn thuộc quyền một "ngoại giao nội bộ" [2] của Trung Quốc. Một phương thức mới về bình thường hoá quan hệ ngoại giao giữa quá trình chuyển đổi. Tôi còn nhớ, người đứng đầu nhóm cố vấn chính trị của Trung Quốc tại Việt Nam. Tướng La Quý Ba (罗贵波- Luo Guibo) được bổ nhiệm làm đại sứ tại Việt Nam, và đã từng dùng hai bí danh khác trong khi làm việc với Bộ ngoại giao Việt Nam. Khi ấy đồng chí Giáo sư Văn Trang (文庄Wen Zhuang) cũng tháp tùng công tác cố vấn chính trị, hôm nay đồng chí ấy cũng có mặt ở đây để cùng nhau ôn lại chuyện cũ.
(Lời bình của tác giả:
‒ Ngày 10 tháng 10 năm 1954, khi Pháp rút quân khỏi Hà Nội, Việt Minh chiếm thành phố cổ, Hồ Chí Minh [3] và các nhà lãnh đạo khác của đảng cộng sản từ rừng núi Bắc Việt tiến vào các thành phố lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có Hồ Chí Minh vẫn có trạng thái không tin tưởng mấy về quân ta đã chiến thắng, anh ta vẫn muốn sống ở rừng núi Bắc Việt vì cảm thấy an toàn hơn.)

La Quý Ba - 罗贵波

La Quý Ba (罗贵波 - Luo Guibo):
‒ Hồ Chí Minh đề nghị phải có "tiền hô hậu ủng" mới đến Hà Nội, lý do đơn giản anh ta phải thấy lực lượng quân ta đi đầu, khi anh ta chấp nhận phải là thành phố tráng lệ thực sự, cùng đi theo có một thư ký, một nhân viên bảo vệ do Hoa Nam cài vào, anh ta đề nghi đi chiếc xe đặc biệt. Tôi thấy anh ta ngồi trong một những chiếc xe thời điểm đó sang trọng nhất, sau đó gần vào thành phố anh ta đề nghị đổi xe "Mạc Tư Khoa" của Liên Xô chế tạo, có thể nói một loại xe xa hoa lộng lẫy, anh ta phô trương quá lộ liễu. Còn đôi khi đi ra ngoài kiểm soát mà không thông báo cho tổ chức, có những lúc đột nhiên đi những chỗ không dự kiến trước, anh ta dị hợm muốn cho người dân biết chính ta là Hồ. Nếu không có quý đồng chí Hoa Nam cảnh tỉnh anh ta, biết đâu sẽ có cái nhìn bất ngờ về bis Hồ không phải là Nguyễn Ái Quốc. Anh ta phô trương khiến có nhiều người không thích lắm. Anh ta đóng vai tuồng lao động không bình thường. Anh ta có thái độ kỳ quái. Anh ta là mẫu người như vậy, không phải chỉ một lần này. Cũng may chúng đã dự bị trừ khử trước, nay ta nên chú ý vấn đề "dung dịch thuật" (hoá trang) một chân dung không khó đối với truyền thống "dung dịch thuật" của Trung Quốc, tuy nhiên cá tính khó thay đổi. Cho nên buộc bis Hồ nhất định phải đứng vào vị trí trung thành với đảng.
(Lời bình của tác giả:
‒ Từ năm 1961, bis Hồ cứ mỗi năm về thăm Trung Quốc một lần, cùng đi có một vệ sĩ hộ tống, và sau đó liên lạc trước với Văn Trang. Địa chỉ liên lạc của bis Hồ Chí Minh cũng tăng dần trong giới nữ làng chơi, anh ta để lại nhưng mỗi tính chỉ có trời mới biết!)
La Tâm Di (罗心夷 - Luo Yi Tim):
‒ Mỗi khi chúng tôi có cuộc trò chuyện với Chủ tịch Mao, đặc biệt nói về chủ đề hình nộm hài hước của Hồ Chí Minh, riêng tướng La Quý Ba (罗贵波Luo Guibo) cho biết Hồ Chí Minh và các đồng chí Việt Nam thích trò chuyện chủ nghĩa Sô-vanh Đông Dương (Việt Nam, Laos, Cambodia), và thích sùng bái bè phái cực đoan. Bis Hồ hiện nay chưa có chủ đích trong mối quan hệ với bạn bè cũ. Hồ Chí Minh rất chủ quan những mối quan hệ bất thường, nhưng sau đó có một điều mà đồng chí La Quý Ba không hài lòng, vì bis Hồ đề nghị muốn lập gia đình với em vợ của đồng chí Ba, và Hồ Chí Minh có một lần nói câu thế này:
‒ Lã Quý Ba quá nghiêm trọng đối với đàn bà, phát biểu ý kiến thì lại quá thận trọng.
Hồ Chí Minh còn cho biết: Muốn tìm một người anh trai như La Quý Ba, bởi Hồ không có anh, chị, em nào cả [4], vì vậy anh ta hy vọng La Quý Ba chấp nhận tình "anh em đồng hao" (兄弟及摊销).
(Lời bình của tác giả:
‒ Trước và sau năm 1959, khi ấy Việt Nam kháng chiến chống Pháp được Trung Quốc-Liên Xô hỗ trợ rất nhiều. Nhưng sau đó Trung Quốc tranh chấp với Liên Xô. Bis Hồ tiếp tục dung hòa với Liên Xô xem như hai nước vẫn như mọi khi. Từ đó Trung Quốc để Hồ Chí Minh tự do đóng một vai trò lớn trọng quan hệ liên minh cộng sản quốc tế, ngoài ra không còn cách nào khác. Nhờ vậy bis Hồ đẩy mạnh lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam về phía Sô-vanh. Bis Hồ còn mạng sống lớn, biết kiềm chế lại được nhờ anh em Hoa Nam và Chủ tịch Mao cảnh cáo.)
Giáo sư Văn Trang (文庄Wen Zhuang):
‒ Như vậy bis Hồ Chí Minh nhanh chóng được phong trào cộng sản quốc tế ủng hộ, rõ ràng ba đảng Cộng sản Việt Nam, đảng Lập Hiến Việt Nam, và Đảng Lao Động chỉ là một. Ba đảng này không thống nhất thành một để đánh lừa dư luận và quần chúng. Tôi có gặp Lý Phú Xuân (李富春Li Fuchun). Lý Phú Xuân là người bạn cũ của bis Hồ Chí Minh cho biết:
‒ Trước đây bis Hồ Chí Minh thường mời Lý Phú Xuân chơi cờ tướng, cả hai cùng thảo luận về thống nhất chủ nghĩa xã hội, hay liên kết với nhau chống lại chủ nghĩa đế quốc, riêng Lý Phú Xuân mỗi khi tổ chức xuống đường luôn cầm giữ biểu ngữ, làm ngọn cờ đầu liên hiệp đấu tranh, và thống nhất các phe xã hội chủ nghĩa, còn bis Hồ có những khác biệt rất lớn, cũng biểu ngữ chủ trương thống nhất nhưng anh ta tìm mọi cách để gần phong trào cộng sản quốc tế. Sau đó hai người đến trạm xe cuối cùng chia tay, bởi cả hai không đồng tư duy và hành động.
(Lời bình của tác giả:
‒ Sự khác biệt giữa Liên Bang Xô Viết và Trung Quốc, trong phe xã hội chủ nghĩa then chốt, được giải thích rằng mối nước có tính đặc thù Cộng Sản riêng của họ, tuy nhiên Hồ Chí Minh vẫn lo lắng, sợ mất độc quyền ở Việt Nam và Đông Dương vì bị ám ảnh trong cái tham vọng xa vời.)

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun) người bạn cũ của bis Hồ.

Mao Trạch Đông (毛泽东):
‒ Đặc biệt vào thời điểm đó cho phép Hồ Chí Minh tiến hành hòa giải những khác biệt giữa Liên Xô-Trung Quốc. Hồ bí mật gặp tôi trao đổi phần này và giải thích rằng: "‒ Vấn đề đảng cộng sản quốc tế chia rẽ không phải ở phía Trung Quốc". Tiếp theo Hoa Nam thổi phòng một luồn không khí ấm áp, hứa hẹn bảo đảm quyền lục, Hồ Chí Minh phấn khởi. Sau đó anh ta chấp nhận đi đến Liên Xô, gặp lúc Khrushchev đang cải tổ nhân sự trong nội bộ đảng.

Khrushchev bảo Hồ Chí Minh:
‒ Anh nên về sống với sông Dương Tử (ám chỉ Mao Trạch Đông). Hôm sau Khrushchev và Hồ Chí Minh nói chuyện ngoài đề, mất hơn một giờ không ngừng, họ nói về chuyến nghỉ ngơi ở biển đẹp, ăn nghỉ lịch sự, đi săn bắn thú vị. Chủ yếu của Khrushchev muốn Hồ Chí Minh không có dịp đặt vấn đề hòa giải Trung-Xô. Bis Hồ đi làm xứ thần cho tôi nhưng bị thất bại, về tay không.
(Lời bình của tác giả:
‒ Mặc dù quan hệ Trung-Xô đang vào thời kỳ băng giá, nhưng đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ trạng thái tăng cường thân mật với đảng Lao động Việt Nam. Các nhà lãnh đạo của hai bên tin cậy nhau nhiều hơn, viện trợ dư thừa đổ vào Việt Nam chưa từng có như trước đây, bởi họ Mao không tìm được dung mạo nào có thể thay thế bis Hồ vào lúc này.)

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun):
‒ Hồ Chí Minh lập kế hoạch mãi quốc, tuy nhiên chưa phải lúc này, chờ đến cơ hội chiến tranh thực hiện mới đúng. Hồ còn chệch hướng tư tưởng Mao, cho nên đánh mất lòng tin tưởng với Hoa Nam, và Ủy ban Trung ương quân ủy Trung Quốc (CPC) không còn tín nhiệm như trước đây. Hiện anh ta đang gặp khó khăn tại Việt Nam, bởi có một bộ phận tướng lãnh Trung Quốc muốn hồi hương. Bis Hồ Chí Minh gặp liên tục những đối đầu với địch, vừa khiếu nại lên Trung ương quân ủy Trung Quốc (CPC) xin viện trợ. Hồ Chí Minh chỉ còn tin tưởng vào Chủ tịch Mao Trạch Đông, hy vọng cung cấp vũ khí và hỗ trợ mọi mặt cho anh ta, tuy rằng biết những yêu cầu ấy không đơn giản.
Hồ cũng thừa biết năm 1950, có sự hỗ trợ toàn diện dài hạn của Trung ương CPC, nhờ cuộc cách mạng Việt Nam kết thúc sớm, cho nên viện trợ dồi dào, vì vậy mối quan hệ tình cảm giữa Hà Nội và Bắc Kinh đang có kế hoạch "nhượng địa biên giới Việt Nam".
Cũng nên chú ý, chúng ta viện trợ rất tốt, nhưng vô tình giúp đỡ một con hổ Hồ đã không còn ở trong chuồng của Trung Quốc. Theo Hoa Nam, bis Hồ có những tham vọng kỳ dị, muốn làm cha già dân tộc Việt Nam. Bis Hồ đóng một vai trò lớn trong việc thúc đẩy chủ nghĩa Sô-vanh. Tôi đã từng cảnh cáo cá nhân anh ta, đến nay xem ra anh ta hết dùng được nữa rồi, và mối quan hệ giữa bis Hồ với bạn bè đã đến lúc lãnh đạm, nhờ có Chủ tịch Mao đưa ra nhiều nhu cầu lớn buộc Hồ Chí Minh tuân theo, xem ra bis Hồ đã đáp ứng theo yêu sách của Chủ tịch Mao, cho nên còn giữ lại xác người.

Trần Hiểu Nam (陈晓楠):
‒ Năm 1954, Pháp rút quân khỏi Việt Nam, với sự ra đời người chủ mới của đất nước Việt Nam, khi ấy Trung ương quân ủy Trung Quốc đang chuẩn bị cho hàng trăm cố vấn quân sự, chính trị, cùng quân đội đồn trú tại Việt Nam rút về nước. Trái lại chính sách hỗ trợ phát triển đưa vào Việt Nam, gồm chuyên gia kinh tế, tái chính, kiến thiết, khai thác tài nguyên Thực chất chúng ta cần quản trị tài nguyên và biển Đông của Việt Nam, nhưng phải trả giá quá cao, hỗ trợ này bao giờ Việt Nam mới trả nợ sòng phẳng.

Giáo sư Văn Trang (文庄 - Wen Zhuang):
‒ Tôi nhớ lại những tư vấn đặc biệt, phần lớn các tướng lãnh cao cấp, bao gồm cả người đứng đầu các vị tướng như Đại tướng Vi Quốc Thanh (韦国清-Wei Guoqing) gốc Choang, chuyển qua công tác Việt Nam, ngày nay chỉ để lại một số nhân viên Đại sứ quán, lần này công tác của Hoa Nam tham gia gồm có những chuyên gia chính trị, để giám sát hành động các nhà lãnh đạo Việt Nam.
Một điều khác Bắc và Nam Việt Nam phân ranh giới đang trong tình trạng hai chế độ, dù sao vẫn còn quản lý bởi hai khối, hiện nay khung cảnh tuy tạm yên nhưng lại (động ám thị暗潮涌动) từ đó theo thời gian, Việt Nam sẽ là quốc gia một lần nữa rơi vào bóng tối của chiến tranh.

Đại Tướng Vi Quốc Thanh (韦国清 - Wei Guoqing)

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun)
‒ Theo Hiệp định Genève, phía Bắc Việt Nam đề nghị một năm sau mở ra đàm phán về trưng cầu dân ý. Nhóm đặc nhiệm Hoa Nam đã có kế hoạch, hành động từ lúc phòng phiếu mở cửa, cử tri đi bầu, tung dân quân cướp chính quyền miền Nam.
Tuy nhiên chính quyền miền Nam đã đề xuất, phía Nam chỉ đơn giản là đồng ý. Nhưng sau đó Ngô Đình Diệm từ chối, viện cớ chúng ta (Trung Quốc) không phải người Việt, tuy có tham gia ký vào Hiệp định Genève với tư cách tư vấn. Hiệp định Genève 1957 được tôn trọng, đạt thỏa thuận giữa chúng tôi (hai miền Nam Bắc) với người Pháp.
Ngô Đình Diệm tuyên bố:
‒ Hiệp định Genève không hợp lệ, không thực hiện được trưng cầu dân ý, bởi Trung Quốc cản trở hoà bình của Việt Nam, vì vậy chúng tôi phản đối cuộc tổng tuyển cử. Muốn tổ chức cuộc bầu cử được trung thực, hai bên tôn trọng qui ước đình chiến lâu dài, mỗi bên tự do vận động quần chúng trong tư thế dân chủ, người dân tự do lựa chọn thể chế, vận động quần chúng, theo yêu cầu của Hiệp định Genève, kêu gọi cuộc bầu cử đúng với ước nguyện của nhân dân hai miền Bắc Nam và tuân thủ theo Hiệp định có Liên Hiệp Quốc giám sát.
Đương nhiên chúng ta (Trung Quốc) không thể để kẻ địch yên (Ngô Đình Diệm), bởi vì y đi trái ngược ý của cộng sản quốc tế. Chủ tịch Mao Trạch Đông thay mặt Trung Ương Quân Ủy Trung Quốc, truyền lệnh cho Hoa Nam đẩy mạnh kế hoạch đối phó "Nam suy Bắc thịnh", áp dụng kế hoạch đơn phương tìm nhược điểm đối phương, làm xáo trộn miền Nam, hướng dẫn dư luận suy đoán khác nhau,đảo lộn xã hội, anh ninh bất ổn và gây chia rẽ giữa người dân với chính quyền miền Nam.
Theo báo cáo của Hoa Nam, hiện nay mọi sinh hoạt khó ra khỏi lưới của CIA! Hiện chỉ có tôn giáo là điểm yếu. Nhất định tạo được xã hội miền Nam xáo trộn, và mất an ninh. Hoa Nam dự kiến trao công tác cho nhóm đặc nhiệm hành động, tung ra tin tức thất thiệt cung cấp cho giới báo chí miền Nam, tự nó, trở thành lực lượng hướng dẫn dư luận. Một lực lượng khác của ta đã chuẩn bị từ trước năm 1959, hiện trú quân trong chiến khu, bưng biền và cán bộ địa phương, nhất là lực lượng bám thành Sài Gòn, họ được vũ tranh nhẹ và cung cấp mọi điều kiện đánh bom, cảm tử v.v...
Quan trọng nhất hiện nay là "lực lượng tôn giáo chính trị miền Nam" đã lên kế hoạch xuống đường phố, chủ yếu đòi yêu sách tự do tín ngưỡng, hủy bỏ kỳ thị tôn giáo, và xoáy vào nhược điểm "Dụ số 10" thời Pháp thuộc, quy Chế Hiệp Hội Việt Nam, do Bảo Đại ký tai Vichy, Pháp, ngày 08/06/1950, được Công Báo Việt Nam Số 33 ngày 19/08/1950. Dù biết rằng Dụ Số 10 không do chinh phu Ngô Đình Dim thông qua Quốc hội.
Chúng ta vẫn quấy nhiễu "Du số 10" thành cuộc đấu tranh, giải pháp phá rối trật tự đường phố phải tiến hành, sử dụng bom, lựu đạn, tạo ra thương vong càng nhiều càng tốt. Nhóm báo chí sẽ tập trung mọi nỗ lực loan tin và phóng đại Ngô Đình Diệm đàn áp nhân dân, tiếp theo đó có những hành động thiết thực hơn, khi Ngô Đình Diệm hết kiên nhẫn đưa anh ninh cản trở phong trào đường phố, lúc ấy sẽ có lược lượng cảm tử quân đánh bom, trái phá, tạc đạn vào đám đông xuống đường, lấy vài người dân thương vong làm động lực thúc đẩy sự bất mãn đối chế độ Sài Gòn.
(Lời bình của tác giả:
‒ Hoa Nam, xây dựng các phong trào quần chúng và lực lượng đấu tranh vũ trang tại miền Nam Việt Nam, thành lập quân đội giải phóng miền Nam trong mục đích ủng hộ và hỗ trợ đảng Lao động miền Bắc Việt Nam. Nhìn kỹ lại những gì đã xảy ra ở miền Nam, chúng ta đều thấy tất cả đều do Cộng Sản chủ động. Kết luận, Hoa Nam quyết định xoá bỏ chế độ miền Nam, chủ định không thay đổi, mọi công tác đúng thời điểm diễn ra từng sự kiện, hoa tiêu đẩy nội vụ Ngô Đình Diệm về phía trách nhiệm của Hoa Kỳ. Đồng thời Trung Quốc thiết kế lịch sử chiến tranh Việt Nam, để thế giới hoàn toàn hiểu lầm Hoa Kỳ.)

Lý Văn Hoa (李文-Li Wenhua):
‒ Quan điểm của Liên Xô thay đổi từ lúc có Hiệp định Genève, họ hy vọng hai miền Bắc Nam Việt Nam tiến đến hòa bình, nhờ xây dựng trên cơ sở cạnh tranh kinh tế, sau đó Bắc-Nam Việt Nam thống nhất quốc gia.
Khrushchev không chấp nhận Việt Nam xét lại lệ thuộc Trung Quốc. Còn cho biết: Trung Quốc là kẻ cướp quốc gia lân bang, gián tiếp đô hộ Việt Nam theo kiểu mới bằng phương tiện Hồ Chí Minh.
Nếu chúng ta muốn đạt được mục đích, cần phải loại bỏ quan điểm xấu xa của Liên Xô, đã đến lúc tin tưởng, trao công tác này cho các trung tâm Hoa Nam đang hoạt động tại Việt Nam.

Bí danh PV记者:
‒ Tôi không thể chấp nhận quan điểm của Liên Xô, như vừa trình bày.

Lý Văn Hoa (李文-Li Wenhua)
‒ Cũng không nên phản đối như thế, chúng ta cần có một giải pháp tạm thời, và làm thế nào cho nó sống lâu dài. Tại sao như vậy, thời gian dài để thống nhất Việt Nam bằng vũ lực, đương nhiên không thể chấp nhận quan điểm của Liên Xô. Sau đó đưa Việt Nam trở lại chiến trường, và bắt đầu tham gia vào các cuộc đấu tranh vũ trang với miền Nam. Chúng ta cài đặt phản gián vào các bí mật của Liên Xô để loại những phần tử thân Liên Xô, đồng thời tham gia vào mọi hoạt động cộng sản quốc tế để chứng minh chúng ta không tham vọng nào về cuộc vũ trang mới, đừng làm cho Khrushchev sợ hãi. Vâng, sau đó chúng ta bày tỏ ủng hộ cuộc đấu tranh nhân dân Việt Nam. Hiện tại khẩn cấp và âm thầm gửi hằng loạt vũ khí viện trợ cho Việt Nam, mở cửa đấu trường bắt đầu thực hiện cuộc tranh hùng bằng vũ trang với Hoa Kỳ. [5]
(Lời bình của tác giả:
‒ Tháng 2 năm 1965, các lực lượng mặt đất Mỹ khởi động trực tiếp nhảy vào chiến trường Nam Việt Nam. Ngày 01 tháng 5/1965 "Nhân dân Nhật báo-人民日报" xuất bản một bài xã luận, "để tăng cường việc xây dựng xã hội chủ nghĩa và hỗ trợ cho Việt Nam chiến đấu-为加强社会主义建设和援越抗美而斗争" [6], sau đó hô hào nhân dân "hỗ trợ cho Việt Nam-援越抗美" [7], bằng những khẩu hiệu vang dậy qua những vùng đất của Trung Quốc.
Giữa tháng 5 này, Giáo sư Văn Trang và Hồ Chí Minh cùng về Trung Quốc, Mao Trạch Đông hẹn gặp tại Trường Sa, những cố vấn chính trị của Trung Ương CPC Trung Quốc đều tham dự để duyệt bổ sung cho chính sách viện trợ theo yêu cầu của Hồ Chí Minh.)

Vi Quốc Thanh (韦国清 - Wei Guoqing) cho biết:
‒ Chủ tịch Mao vừa trở về từ tỉnh Cương Sơn, đang bệnh, cho nên bài phát biểu có âm thanh rất khàn, và không dễ dàng để nói thành tiếng.
Hồ Chí Minh lập tức hỏi:
‒ Đồng chí Chủ tịch đang bị bệnh thế nào ?
‒ Tôi bị bệnh, ốm mấy ngày, bây giờ đã khoẻ, nhưng vẫn khó thở và giọng nói nghe ồ ồ.
(Lời bình của tác giả:
‒ Văn Trang cho biết: Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao ngồi xuống, bắt đầu trình bày một số tình huống của cuộc chiến chống Hoa Kỳ tại Việt Nam, sau đó ông đã yêu cầu Mao Trạch Đông khẩn cấp tăng viện trợ.)

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun) [8]
‒ Hồ Chí Minh báo cáo với Chủ tịch Mao: Hiện nay Hoa Kỳ đã tăng cường can thiệp vào Việt Nam, Hoa Kỳ đang chuẩn bị chặn bờ biển phía Bắc Việt Nam, nếu nước Mỹ phong tỏa sự hỗ trợ của Trung Quốc sẽ gây nhiều khó khăn cho Việt Nam, cho nên Trung Quốc lấy cớ Hoa Ký can thiệp. Trên kế hoạch Trung Quốc vận chuyển vũ khí bằng đường biển đến các đảo ngoài khơi Việt Nam, sau đó chuyển vào đất liền. Hồ Chí Minh hài lòng và đề nghị viện trợ nhiều đơn vị kỹ thuật, xây dựng con đường giao thông từ Trung Quốc sang Việt Nam, sửa chữa lại một số công sự thời chiến chống Pháp, và xây nhiều công sự mới cho quân đội Trung Quốc. Trường hợp nếu đối phương Hoa Kỳ còn phong tỏa, cùng lúc Trung Quốc giúp sửa chữa các sân bay, chúng ta vẫn có thể dễ dàng nhận được nguồn viện trợ từ Trung Quốc bằng đường hàng không. Dù kẻ thù cho máy bay ném bom, vẫn hy vọng quân đội phòng không Trung Quốc bảo vệ được Hà Nội. Trong tháng 4, Mao Trạch Đông đã gửi viện trợ vũ khí cho Hồ Chí Minh, và Lê Duẩn. Chủ tịch Mao biết điều này đã chuẩn bị sẵn sàng thực hiện lời hứa, sau đó tôi nghĩ rằng Chủ tịch Mao gửi tiếp quân đội hỗ trợ, được gọi là tình nguyện quân, gọi tình nguyện quân để có tính hỗ trợ binh sĩ Việt Nam, trong dự án hỗ trợ quân đội cho Việt Nam được thông qua những đơn vị tác chiến, kỹ thuật, quân nhu, tiếp vận, xây dựng, sư đoàn thông tin v.v…
(Lời bình của tác giả:
‒ Giáo sư Văn Trang cho biết: Các cuộc gặp nhau giữa hai nhà lãnh đạo đã nhất trí rằng Trung Quốc chấp nhận hỗ trợ lớn nhất cho Việt Nam, sau khi kết thúc cuộc trò chuyện, Mao Trạch Đông mời Hồ Chí Minh, cùng dùng cơm ăn trưa.)

Vi Quốc Thanh (韦国清-Wei Guoqing)
‒ Chủ tịch Mao rất chu đáo, khi ăn cơm nói với bis Hồ: Những gì đặt ra hôm nay là một khối thịt đủ loại, tuy nhiên tôi chỉ ăn ít thịt (thịt Việt Nam).
Chủ tịch Mao không ăn thịt lợn, thịt gà giòn, vịt giòn, còn Hồ Chí Minh đôi mắt dán vào những duyên dáng (Nữ chiêu đãi viên) trong khách sạn, nói chung Hồ Chí Minh thèm ăn những của lạ và tươi tốt. Chủ tịch Mao cho vào đĩa của Hồ một mẫu thịt vịt giòn, và bảo anh ăn giúp tôi. Đương nhiên Mao Trạch Đông nói tiếng Hồ Nam giọng dày, và Hồ Chí Minh nói giọng Hẹ.

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun)
‒ Chủ tịch Mao trong khi ăn, có nói: Thức ăn ngon miệng rất tốt, tôi chỉ cần ăn thịt nạc, tôi không ăn chất béo, sau đó Trư A (猪啊), làm thế nào tôi chỉ ăn thịt nạc mà không còn ăn được chất béo, tôi không quen ăn cơm ngồi trên kệ.
Mao Trạch Đông còn cho biết: Điều thú vị, họ cho tôi tiền bản quyền rất nhiều, tôi sử dụng tiền bản quyền giúp đỡ người khác.

Hồ Chí Minh nói:
‒ Tôi nghĩ như vậy, họ cũng đã cho tôi rất nhiều tiền bản quyền, và tôi cũng không cần, tôi cũng giúp đỡ những đường dây (Hoa Nam), hai người trao đổi ý thức hệ cho đến chiều.

Trần Hiểu Nam (陈晓楠):
‒ Tháng 5 năm 1965, Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông ở Trường Sa sau cuộc họp, Hồ Chí Minh đến làng Hoàng Sơn nghỉ ngơi tại nhà khách chính phủ.

Văn Trang cho biết:
‒ Hàng năm cứ vào ngày 19 tháng 5 Hồ Chí Minh rời Việt Nam sang Trung Quốc (每年的519日,胡志明都会离开越南) ở lại nhiều tuần lễ, với lý do đơn giản sinh nhật của bis Hồ. Mao Trạch Đông đã từng nói rõ rằng: Trung Quốc không cung cấp sinh nhật cho các nhà lãnh đạo, Hồ Chí Minh đã tích cực phản ứng, lần này Hồ Chí Minh tự đi đường bộ đến Hàng Châu (胡志明一行人前往杭州), vào thời điểm này, Mao Trạch Đông cũng từ Trường Sa đến Hàng Châu, hai người gặp lại nhau ở Hồ Tây.

Lý Văn Hoa (李文-Li Wenhua)
‒ Điều này rất đặc biệt, để giải quyết những vấn đề lớn, do đó, nói về một cuộc họp, chủ yếu bis Hồ gặp Chủ tịch Mao để nắm lấy lịch sự Việt Nam. Kết quả Chủ tịch Mao nói ẩn ý về triết lý cộng sản, duy vật biện chứng, đặc biệt xây dựng một chủ triết, được chia thành hai thời điểm, đó là, hiện tượng mâu thuẫn cơ bản giữa luật pháp trong sự hiệp nhất đảng, Chủ tịch Mao với tài hùng biện, tuy có bệnh nhưng khá khỏe mạnh.

Mao Trạch Đông và Khan Sinh (康生 - Kang Sheng)

Giáo sư Văn Trang (文庄 - Wen Zhuang):
‒ Chủ tịch Mao đặt vấn đề, nếu đồng chí Hồ đã sẵn sàng, ủng hộ kết hợp hai đảng thành một. Còn ý của Hồ Chí Minh lại muốn hai đảng vẫn như cũ, và nhấn mạnh:
‒ Tại sau không đoàn kết vào lúc này, còn phần thống nhất sẽ chờ tương lai quyết định.
Hồ Chí Minh nói tiếp nhưng đưa ra một quan điểm khác:
‒ Đương nhiên tôi ủng hộ một đảng có hai địa bàn hoạt động khác nhau (Hồ ở Hà Nội, Mao ở Bắc Kinh), cuộc gặp gỡ này chúng ta thảo luận đến kế hoạch huy động mọi lực lượng để thực hiện cuộc chiến chống lại Hoa Kỳ.

Mao Trạch Đông hỏi thẳng thắn:
‒ Đồng chí Hồ Chí Minh, đang vận động sự tôn sùng cá nhân à, tôi chống lại và yêu cầu bạn bỏ ý đồ sùng bái cá nhân? Mao Trạch Đông nói tiếp: Người dân Việt Nam sẽ không tôn thờ bạn, và có ngày họ sẽ chống lại chủ nghĩa tôn sùng cá nhân.
Hồ Chí Minh đáp:
‒ Đó là trường hợp Việt Nam, một số các đồng chí cùng nhau cắt tay của mình, lấy máu uống thề, tôi thích những buổi lấy máu đó và hy vọng họ quyết sinh tử với tôi.

Trần Hiểu Nam (陈晓楠:
‒ Tháng 5 năm 1966, một lần nữa Hồ Chí Minh đi Trung Quốc, thời gian này Giáo sư Văn Trang (文庄Wen Zhuang) vẫn còn làm cố vấn cho Hồ Chí Minh, cả hai cùng đến Diên An.
Bis Hồ nhận được cảnh báo:
‒ Đồng chí Hồ chọn lựa chuyến đi và điểm đến cuối cùng (Mật ý có thể bị khai tử tại Diên An). Hồ đến Diên An đúng thời kỳ đặc biệt, Mao đang phát động cuộc "Cách mạng Văn hóa". Ngày 10 tháng 6 năm 1966, Mao Trạch Đông hẹn gặp Hồ Chí Minh tại Hàng Châu.
  
Tướng Ngũ Tư Quyền (伍修权 - Wu Xiuquan)

Lý Phú Xuân (李富春- Li Fuchun)
‒ Hàng Châu, Chủ tịch Mao đứng tại cửa nhà khách chính phủ, bắt tay chào đón bis Hồ, cùng đi với Chủ tịch Mao còn có Khan Sinh (康生-Kang Sheng), và Ngũ Tư Quyền (伍修权-Wu Xiuquan).
Chủ tịch Mao cho biết: Ngày 16 tháng 5 năm 1966, Trung ương Hội nghị Bộ Chính trị CPC thông qua bởi Mao chủ trì việc soạn thảo "Đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy ban Trung ương thông báo, phát động Cách mạng Văn hóa (gọi tắt "516 Thông báo - 五一六通知").

Trung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc (CPC) đưa Lý Tuyết Phong (李雪峰) ra trước cuộc "Cách mạng Văn hóa"' chính thức bùng nổ thanh trừng nội bộ.

"Cách mạng Văn hóa" còn đem tín ngưỡng ra đấu tố: tất cả chùa chiền đều bị phá hủy, những thầy tu, trí thức đưa đi cải tạo. Kết quả có trên 4,22 triệu người chết trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. Rất may cho Việt Nam đang trong thời nội chiến ý thức hệ, nếu không Hồ Chí Minh đã cho thực hiện theo Mao cuộc "Cach mạng Văn hóa Việt Nam".

(Lời bình của tác giả:
‒ Cách mạng Văn hóa của Mao Trạch Đông đã phát động, đối với Hồ Chí Minh vẫn chưa rõ ràng để phát động Cách mạng Văn hoá tại Việt Nam, bởi vì Việt Nam còn đang phát động cuộc chiến chống Hoa Kỳ, và đang cầu viện vũ khí của Trung Quốc để nuôi chiến tranh Việt Nam.)


Ngày 19 tháng 5 năm 1960, Hồ Chí Minh mừng sinh nhật 70 tuổi, anh ta du lãm với bạn bè đồng thời tại Học viện Chính trị Hoàng Phố Vân Nam. Từ trái sang phải là Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam. Hà Vĩ (何伟 - Hessler). Bí thư lãnh đạo khu vực Hạ Hi Minh (贺希明 - Ximing), Bí thư Đảng ủy thành phố Nam Ninh Trần Phong (陈枫 - Chen Feng), Hồ Chí Minh - 胡志明. Ảnh : Hoàng Cương Nhiếp黄岗摄.

La Quý Ba (罗贵波-Luo Guibo):
‒ Những ngày tháng này, Hồ Chí Minh trao đối rất nhiều lần với Chủ tịch Mao, đôi khi nói chuyện rất lâu, nhưng không cùng nhau chia sẻ được những gì cụ thể, tại sao? Hồ Chí Minh đã nói, bởi vào thời điểm đó, Chủ tịch Mao có quá nhiều việc đa đoan.
Kết quả trên đường trở về Hồ Chí Minh ngồi trong xe nói với tôi rằng:
‒ Hôm nay đồng chí Mao chủ tịch không nói chuyện như mọi khi, chỉ đề nghị tôi không nên tiết lộ bất cứ điều gì với ai mà tôi đã nhận được. "Đồng chí chọn lựa chuyến đi và điểm đến cuối cùng".
(Lời bình của tác giả: Trong năm 1967, Giáo sư Văn Trang (文庄 - Wen Zhuang) nhận được một bức điện từ Bộ Ngoại giao, đề nghị trở lại Bắc Kinh để tham gia vào "cuộc cách mạng văn hóa" và sau đó về nước trong công việc quốc gia, từ đó không còn làm cố vấn cho Hồ.)

Ngày 25 tháng 7 năm 1966 tại Bắc Kinh, Bộ chính trị Trung Quốc cùng Mao Trạch Đông chụp hình lưu niệm, nhân dịp bis Hồ Chí Minh tuyên bố: "Đảng Cộng Sản Trung Quốc phải hùng mạnh để bảo vệ đứa em Việt Nam". Đặc biệt trong Bộ chính trị Trung Quốc gồm có Hồ Chí Minh và Hoàng Văn Hoan đang hoạt động ở hải ngoại. Ảnh: Hoa Nam.

Chu Ân Lai (周恩来) :
‒ Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, có thiết lập một phòng bí mật để trao đổi riêng với Hồ Chí Minh, kể từ đó chúng tôi thường liên lạc. Hồ Chí Minh thực sự là một người gốc Trung Quốc, thành viên bí mật của nhóm tư vấn quân sự và chính trị hoạt động tại Việt Nam, đây là một công tác chiến lược được thiết kế một sân sau của Trung Quốc cũng như Bắc Hàn.
Nhóm tư vấn sống xa nhà, họ quan tâm với nhau và chăm sóc tình đồng đội, tình đồng hương và tình đồng đảng, họ đặt ra một qui luật sinh hoạt riêng, hợp mặt mỗi khi có ngày nghỉ, hay lễ hội thường niên, mục đích trao đổi kinh nghiêm công tác, và họ ca hát với nhau, đặc biệt họ thường xuyên viếng thăm bis Hồ, là người được xem tuổi cao nhất.
Huỳnh Tâm

Chú thích:
[1] Hồ Chí Minh phiên bản 1.
[2] Bộ Ngoại Giao Việt Nam phiên bản của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc.
[3] Hồ Chí Minh phiên bản Hồ Tập Chương, người Hẹ.
[4] Điều này cho thấy Hồ Chí Minh không có anh, chị, em và bà con họ hàng nào ở xứ Nghệ, Việt Nam.
[7] k6j.cn

[8] Tình báo Hoa Nam: -  v.ifeng.com/history  so.v.ifeng.com/video

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét